Chủ Nhật, 15 tháng 4, 2018

BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN SẼ KHÔNG BAO GIỜ THAY ĐỔI


      
CNTB là một hình thái kinh tế xã hội có giai cấp tiến bộ hơn chế độ phong kiến, chủ nô nhưng không thể phát triển cao hơn churnghiax xã hội. đó chính là tính tất yếu khách quan của quy luật vận động các hình thái kinh tế xã hội. gần đây, một bộ phần thường kêu gào về cái gọi là “xã hội tư bản là xã hội dân chủ, tự do; một xã hội phúc lwoij chung; xã hội hậu công nghiệp…” chẳng qua cũng chỉ là những tiến keeu lạc lõng trên nền tảng tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác – Lê nin và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản, C Mác và Ph. Ănggen đã viết “Giai cấp tư sản đã đóng vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử”; song các ông cũng dự báo và chứng minh những dự báo của mình về “sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lwoij của giai cấp vô sản là tất yếu như nhau”. Điều này khẳng định chủ nghĩa tư bản rõ ràng có vai trog to lớn vượt bậc so với chế độ phong kiến, nhưng tất yếu cũng bị giai cấp vô sản đánh đổ. Thông qua các hình thái kinh tế xã hooiji đã và đang và sẽ tồn tại như: hình thái kinh tế cộng sản nguyên thủy; hình thaios kinh tế xã hội chủ nô; hình thía kinh tế xa hội phong kiến; hình thái kinh tế xã hội tư bản và hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa cộng sản là sự thay thế có tính tất yếu hách quan, hình thái kinh tế xã hội sau bao giwof cũng tiến bộ hơn hình thái kinh tế xã hội cũ. Mặc dù thwoif gian gần đây chủ nghĩa tư bản dự vào sự phát triển của khao hcoj công nghệ nền kinh tế có sự phát triển nhưng điều này không làm thay đổi một chế độ mà bản chất của nó vẫn là bóc lột, thống trị của giai cấp có của (nắm giãu tư liệu sản xuất chủ yếu) chiếm thiểu số trong xã hội. Điều này được chủ nghĩa Mác – Lê nin luận giải trên cơ sở phương thức sản xuất TBCN. Sự nhầm lẫn, mơ hồ của một bộ phận về cái gọi là xã hội giàu códo, xã hội dân chủ, xã hội tự do…kiểu phương tây cũng chỉ là viển vông trong nhận thức. bởi lẽ bản chất giai cấp của nhóm lwoij ích chiểm thiểu số trong xã hội tư bản không bao giờ từ bỏ vũ đài chính trị của mình để nhường chỗ cho dân nghèo, công nhân lên nắm quyền, mà thay vào đó họ tôn vinh những người thuộc tầng lớp có của(có tư liệu sản xuất, giai cấp thống trị). Phải chăng ở Mỹ không có người nghèo? Mà trái lại vẫn chiếm một tỷ lệ cao (theo thống kê đén năm 2013, ở Mỹ có khoảng 400 người có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ). Vậy những người nghèo khổ có được quyền bình đẵng về chính trị, về xã hội hay không? Điều này chắn chắn là không vì không có tài sản thì khó có thể trở thành chính khách, chính trị gia…chỉ từ vài hiện tượng rời rạc trong xã hội tư bản mà một số người đã tự vẽ ra một viễn cảnh “tươi sáng của một xã hội” mà cố tình không nhận ra rằng, các tầng lướp giai cấp bị trị chiếm đa số trong xã hội đó chưa bao giờ  mơ được cuộc sống như vậy.
Trong khi đó giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay có bản chất hơn hẳn chế độ tư bản, thông qua việc khẳng định tại khoản 2, điều 2 hiến pháp năm 2013; “nước cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. so sánh giữa bản chất của nhà nước XHCN với giai cấp thống trị là số đông trong xã hội(tư liệu sản xuất chủ yếu là công hữu, thuộc sở hữu toàn dân) thì bản chất của CNTB chỉ chiếm thiểu số trong xã hội(thiểu số nắm trong tay tư liệu sản xuất chủ yếu). do đó không thể khẳng định rằng giai cấp thống trị chiếm thiểu số trong xã hội tư bản lại có thể nhường chỗ đứng cho tầng lớp, giai cấp không phải là giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trong xã hội. tuy nhiên trong một chừng mục nhất định, giai cấp tư bản thông qua nhà nước vẫn thể hiện những vai trò xã hội của nó như đáp ứng phúc lợi công cộng. Vai trò này không chỉ nhà nước tư bản mới có mà đến ngay nhà nước chủ nô cũng có những phúc lợi quan trọng cho xã hội. Nhưng những phúc lợi xã hội này phải không được đi ngược lại lợi ích, địa vị của giai cấp thống trị, kể cả trong xã hội tư bản.
Bên cạnh đó chính trong lòng CNTB vẫn luôn tạo ra những mâu thuẩn, xung đột mà chủ nghĩa Mac- Leenin trong tác phẩm “chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của CNTB” đã chỉ ra mâu thuẩn, xu hướng vận động của CNTB đến chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn “tột cùng”, ăn bám và giãy chết và là phòng chờ của chủ nghĩa xã hội. CNTB còn khả năng để phát triển, nhưng bản chất của CNTB thì không thay đổi, nhưng mâu thuẩn của CNTB, bản thân nó không thể khắc phục nổi, đó là tình trạng khủng hoảng kinh tế, ngoài khùng hoảng mang tính chu kỳ ra còn có khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng thể chế, khủng hoảng tài chính, tiền tệ…điều này đã tạo ra cho CNTB những khó khăn nảy sinh như tình trạng thất nghiệp, ngèo khó và chênh lệch giàu nghèo xã hội, mâu thuẩn dân tộc tăng lên, trật tự xã họi hỗn loạn, hoạt động tội phạm gia tăng…
Chính những mâu thuẩn này lại tạo ra những tiền đề để các yếu tố của CNXH xuất hiện trong lòng CNTB. CNTB càng phát triển, tính chất và trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nó. Mặc dù CNTB ngày nay đã có nhiều điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẩn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân TBCN. Vì vậy mâu thuẩn vẫn không bị thủ tiêu. Theo sự phân tích của Mac – Leenin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân TBCN sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới – sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất TBCN sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới ra đời.
Tuy nhiên phải nhận thức rằng phương thức sản xuất TBCN không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét